Tác giả: admin

Trong những năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, khẳng định vai trò đối với nền kinh tế quốc dân. Trong hoạt động du lịch quốc tế thu ngoại tệ, nhiều vật tư, hàng hóa và dịch vụ đã được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu trong suốt chuyến đi của khách quốc tế đến Việt Nam. Thực chất đây chính là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, vì hàng hóa và dịch vụ không vượt qua biên giới quốc gia. Nhằm giúp độc giả có cái nhìn đầy đủ…

Read More

(TITC)-Không ngừng đẩy mạnh hơn nữa chương trình quảng bá, giới thiệu về du lịch Việt Nam, và theo nhu cầu của đông đảo bạn đọc, Trung tâm Thông tin du lịch – Tổng cục Du lịch có kế hoạch tái bản một số đầu sách sau:1. Sách “Viet Nam Tourist Guidebook” (tiếng Anh) – Tái bản lần thứ 7; – Khổ 13cm x 19cm, khoảng 600 trang; – Số lượng in dự kiến 7.000 bản (phát hành quý IV năm 2013). Đây là ấn phẩm chính thức có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước hơn 10…

Read More

Thế mạnh của các làng nghề là các sản phẩm làm thủ công, nên việc trình diễn tại các làng nghề hết sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách nước ngoài.Nắm bắt đặc điểm này, nhiều làng nghề ở Thừa Thiên-Huế vừa tổ chức sản xuất, cải tiến mẫu mã sản phẩm, gắn với hàng lưu niệm, thu hút đông khách du lịch đến với các làng nghề.Tỉnh Thừa Thiên-Huế hiện có 88 làng nghề truyền thống, với đông đảo đội ngũ thợ thủ công lành nghề, tài hoa. Nhiều nghề trong số đó…

Read More

Từ xưa, Tân Châu đã nổi tiếng với nghề ươm tơ dệt lụa. Đây cũng chính là nơi sáng tạo nên loại lụa Mỹ A nổi tiếng một thời. Theo những người lớn tuổi kể lại thì ngày xưa, chị em phụ nữ mà có được một bộ quần áo may bằng lãnh Mỹ A thì thật là sang trọng. Bộ quần áo ấy chỉ dành để mặc vào những ngày lễ, tết. So với lãnh Mỹ A, vải “xá xị Xiêm” – một loại lụa Thái Lan nổi tiếng thời đó – cũng không sánh bằng. Bên nàng mặc…

Read More

(TITC) – Việt Nam là đất nước có tiềm năng du lịch phong phú với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cùng bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng. Để cung cấp và hỗ trợ thông tin cho du khách tham quan, tìm hiểu các điểm du lịch của Việt Nam, Trung tâm Thông tin du lịch (Tổng cục Du lịch) tái bản lần thứ 8 sách Bản đồ du lịch Việt Nam – Viet Nam Travel Atlas, phiên bản 2013-2014, song ngữ Việt – Anh. Là một trong những cuốn sách thu hút sự quan tâm của…

Read More

Giấy bản là một vật phẩm mang nhiều sắc thái tâm linh không chỉ của người Dao mà của nhiều tộc người khác trên địa bàn tỉnh Lào Cai bởi thường được dùng vào dịp cúng lễ, nhất là dịp Tết và mùa lễ hội đầu năm. Đây là loại giấy độc đáo do chính bàn tay người Dao đỏ làm ra, có nguồn gốc từ rất lâu đời và công nghệ sản xuất được lưu giữ qua nhiều thế hệ như một nghề truyền thống. “Tôi vẫn nhớ ngày còn nhỏ mỗi lần đến Tết là mẹ tôi lại…

Read More

Bình Dương, trong tiến trình phát triển vùng đất mang đậm nét văn hoá làng nghề thủ công truyền thống. Sơn mài là một trong những làng nghề nổi tiếng, đã định vị trên địa bàn hơn 300 năm. Từ lối chế tác cha truyền con nối, các lớp nghệ nhân luôn dày công gởi cả tâm huyết để dần hoàn thiện thành tác phẩm sơn mài nghệ thuật lừng danh, với vẽ đẹp lộng lẫy và sâu lắng. Làng Tương Bình Hiệp – chiếc nôi nghề sơn mài Bình Dương Các nghề thủ công truyền thống sơn mài, chạm…

Read More

Làng rượu Gò Đen tại thị tứ Gò Đen, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức nổi tiếng hàng trăm năm nay. Rượu Gò Đen có hương vị độc đáo nhờ có cách chọn nguyên liệu từ các loại gạo nếp như: nếp mỡ, nếp mù u, nếp hương, nếp thổ địa, nếp than đen tuyền cả hạt… Tất cả các loại gạo nếp này được trồng tại địa phương rất dẻo và thơm ngon. Gò Đen là vùng đất gò cao nên thích hợp với cây lúa nếp, loại nguyên liệu chính làm nên danh rượu Gò Đen. Đó là…

Read More

Nhờ bàn tay khéo léo, tài hoa, các bà, các chị dân tộc Pà Thẻn đã dệt lên những tấm áo, chiếc váy xòe cầu kỳ và độc đáo, tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của phụ nữ Pà Thẻn trên cao nguyên đá Hà Giang. Lâu nay, phụ nữ dân tộc Pà Thẻn luôn tự hào về bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Niềm vui, tự hào ấy được nhân lên khi Hợp tác xã dệt thổ cẩm truyền thống bản My Bắc (xã Tân Trịnh, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) được thành lập với…

Read More

Ở Quảng Nam có làng Mã Châu, dân gian quen gọi là “Làng lụa Tằm Tang”. Suốt 500 năm nay, làng luôn nổi danh trong và ngoài nước với nghề dệt lụa tơ tằm. Tương truyền, chúa Nguyễn Phước Lan (1601 – 1648) trong một lần du ngoạn về vùng Mã Châu xứ Quảng đã tình cờ gặp và bén duyên với một người con gái hái dâu chăn tằm có tên là Đoàn Thị Ngọc. Sau khi trở thành vợ vua, nàng được phong là Đoàn Quý Phi. Quý phi họ Đoàn không quên nghề xưa, ra sức khuyến…

Read More