Tác giả: admin

Làng mộc Kim Bồng thuộc xã Cẩm Kim nằm bên kia sông Hội An. Làng Kim Bồng đã nổi tiếng rất lâu với nghề chạm trổ, điêu khắc gỗ. Nghề Bộc của Làng có nguồn gốc từ miền Bắc. Qua quá trình giao lưu, các nghệ nhân mộc Kim Bồng đã tiếp thu một số nét tinh hoa của các truyền thống điêu khắc chạm trổ Chiêm Thành , Trung Hoa, Nhật Bản… kết hợp với tài hoa điệu nghệ của mình đã làm nên những sản phẩm mang đầy tính mỹ thuật và triết học. Làng vốn rất nổi…

Read More

Ở Phú Quý, mười nhà thì chín nhà có khám bởi người dân tin rằng: bên trong mỗi chiếc khám thờ có những điều thiêng liêng, giúp họ đánh bắt được nhiều hải sản, qua được sóng to, gió lớn trên biển… Khám thờ Chúng ta dễ bắt gặp khám thờ trong những ngôi nhà cổ xưa có thiết kế dạng 3 gian 2 chái ở Phú Quý. Khám được làm bằng gỗ, một số ít làm bằng xi măng. Một khám thờ ở Phú Quý đầy đủ thường được gọi là khám thờ kép. Ở phía mặt trước và…

Read More

Mặc dù chưa nức “tiếng thơm” như thổ cẩm Chăm của tỉnh Ninh Thuận hay lụa Tân Châu, nhưng với sự độc đáo riêng có, thổ cẩm Khmer Văn Giáo Tịnh Biên được xem là sản phẩm văn hóa tinh túy của dân tộc Khmer được thị trường ngày càng ưa chuộng. Trải qua nhiều thăng trầm, nghề dệt thổ cẩm xã Văn Giáo huyện Tịnh Biên có lúc đứng trước nguy cơ thất truyền. Song, với sự quan tâm của tỉnh An Giang cũng như sự tâm huyết với nghề của đồng bào dân tộc Khmer, nghề dệt thổ…

Read More

Đặc điểm địa hình của Tây Ninh có nhiều rừng núi, nhưng cũng lắm sông ngòi, kênh rạch nên hoạt động vận chuyển buôn bán trao đổi nông, lâm, ngư, thổ sản từ trước đến nay bằng ghe xuồng trên các tuyến đường thủy đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội ở Tây Ninh. Vì thế mà nghề đóng ghe xuồng ở Tây Ninh đã hình thành và phát triển rất sớm. Có nhiều trại đóng ghe, xuồng ở Tây Ninh phải kể đến các cơ sở ở thị trấn Trảng Bàng, xã An…

Read More

Trong 5 nhánh dân tộc Xê Đăng khu vực Bắc Tây Nguyên, tộc người Tơ Đrăh nổi tiếng với nghề rèn. Người đàn ông Tơ Đrăh tài giỏi phải biết làm chiếc rựa sắc để có thể khuất phục được cây rừng. Người Tơ Đrăh hiện đang sinh sống tại các xã Đăk Ui, Ngok Réo, Đăk Kôi, Đăk Tơ Lung, Ngok Wang trên địa bàn các huyện Kon Rẫy, Đăk Hà (Kon Tum) – nơi có nhiều quặng sắt với hàm lượng sắt rất cao. Để nung được quặng và rèn sản phẩm, người Tơ Đrăh dựng lò…

Read More

Nhân cấy nghề mới, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, tạo việc làm cho người lao động nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển KT-XH ở các địa phương. Những năm qua tại Thuận Thành nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đã được khôi phục, nhiều người dân nông thôn đã có việc làm ổn định. Trạm khắc mỹ nghệ, sơn son thiếp bạc là một trong những nghề thủ công truyền thống tại thôn Bình Cầu, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành. Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đến…

Read More

Bản Noọng Dẻ, xã Nậm Cắn (Kỳ Sơn) nằm cách Cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn khoảng 10 km, về phía Đông và cách Thị trấn Mường Xén chừng 10 km về phía Tây. Nép mình bên Quốc lộ 7A và nằm lưng chừng giữa đại ngàn Trường Sơn, Noọng Dẻ để lại ấn tượng cho những ai từng có dịp qua đây bởi những nếp nhà sàn thấp thoáng sườn non, và sắc màu thổ cẩm… Bản là nơi quy tụ của 113 gia đình dân tộc Thái. Bao đời nay, người dân Noọng Dẻ sống dựa vào núi…

Read More

Làng Phước Kiều, nằm bên Quốc lộ 1A, thuộc xã Điện Phương (huyện Điện Bàn, Quảng Nam) nổi danh với nghề đúc cồng chiêng hàng trăm năm nay. Tại làng nghề này có một người làm công việc đặc biệt quan trọng để giữ chất lượng cho sản phẩm độc đáo của mình: nghề thẩm âm. Người đó là nghệ nhân Dương Ngọc Sang. Sử sách chép rằng, từ thời Nguyễn, Phước Kiều là một vùng đất rộng chừng 6 mẫu, dân cư sống quần tụ bằng nghề đúc đồng thủ công. Trên chiếc đại hồng chung được lưu giữ…

Read More

Làng chiếu An Thạnh nằm ở phía bên kia sông Dinh, từ cầu Đạo Long 1 đi về hướng Đông Nam khoảng 4km, du khách sẽ đến làng chiếu An Thạnh. Đây là một làng xưa của Ninh Thuận. Nơi đây, nghề làm chiếu được truyền lại từ đời này sang đời khác. An Thạnh được coi là một làng nghề làm chiếu cói cổ truyền duy nhất ở Ninh Thuận. Quanh làng là những con đường đưa ta đến từng ngóc ngách của làng xóm, thỉnh thoảng xuất hiện một vài ngôi nhà cổ rêu phong, trầm mặc; bên…

Read More

Ngày 16/12, tại Hà Nội, Cục Chế biến Thương mại Nông lâm thủy sản và Nghề muối, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tổ chức họp báo về chương trình tổ chức hội chợ Làng nghề Việt Nam sẽ diễn ra tại Lâm Đồng từ ngày 29/12/2011-3/1/2012. Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet) Đây là hội chợ thường niên nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề, ngành nghề nông thôn, tôn vinh các nghệ nhân, thợ thủ công, tạo điều kiện phát triển du lịch, bảo…

Read More