Tác giả: admin

Đến Sơn La du khách sẽ có dịp được thưởng thức những đặc sản nổi tiếng vùng sơn cước như cơm lam, rượu cần, múa xoè… và không thể không nhắc tới những bộ váy áo thổ cẩm được các cô gái Thái xinh đẹp dệt thủ công… Phụ nữ Thái ở Sơn La rất khéo tay trong việc dệt thổ cẩm. Đến nơi nào ở Sơn La bạn cũng dễ dàng tìm thấy một chiếc khung cửi dệt vải thổ cẩm. Các cô gái Thái trước khi về nhà chồng phải biết dệt thổ cẩm và thêu thùa, vì…

Read More

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào người Chăm, tập trung 2 xã Phan Hòa của huyện Bắc Bình. Theo truyền thuyết, mẹ xứ sở Pôlnư NaGar dạy cho phụ nữ Chăm nghề dệt vải để mặc và tôn vinh sắc đẹp. Hiện nay ở làng dệt thổ cẩm Phan Hòa vẫn còn những chiếc khung dệt cổ truyền bằng gỗ gõ, gỗ trắc được đóng cách đây hàng trăm năm. Các giàn cán bông, cung bắn bông, xa quay kéo sợi vẫn còn thông dụng. Người dân hái Bông về phơi khô, cán lấy hột, dùng cung bắn cho…

Read More

Xã Hoàng Đông (Duy Tiên) có diện tích tự nhiên gần 7km2, dân số 6.894 người. Xã có 6 thôn, nơi đây có nghề mây tre đan truyền thống. Trong khi nhiều làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn thì nghề mây tre đan ở đây lại đang trên đà phát triển.Ngày mới ra đời, ở đây chủ yếu sản xuất ghế mây. Sản phẩm này ngay lập tức được nhiều người chấp nhận bởi mẫu mã đẹp lại phù hợp với khí hậu nhiệt đới. Càng ngày tiếng tăm của làng nghề càng vang xa, người về…

Read More

Nằm ven sông Đuống, làng Lạc Thổ có những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc Việt Nam và là một trong hai làng cổ của tỉnh Hà Bắc cũ. Hà Bắc có Lạc Thổ và Đại Tráng là làng có số tiến sĩ đỗ đạt từ 5 người trở lên… Riêng số cử nhân ở Lạc Thổ có trên 50 người, tiến sĩ: 6 người. Tên tuổi các bậc tài nhân đều được ghi lên bia, hiện lưu giữ ở làng. Lạc Thổ là một vùng quê yên ả với những mái ngói, đình làng cổ kính, cảnh…

Read More

Nhìn những nữ du khách nước ngoài duyên dáng với chiếc nón Huế, không thua kém gì con gái Huế, nhiều người cho rằng đây cũng là một sản phẩm quảng bá hình ảnh Huế hiệu quả. Nói đến sản phẩm đặc sắc của các làng nghề truyền thống ở Huế, có lẽ nón lá được nhiều người biết đến hơn cả. Hàng trăm năm nay, nón lá không chỉ là vật dụng thân thiết che nắng, che mưa gắn bó với đời sống hàng ngày của mỗi người dân Huế, mà hơn thế, nó đã trở thành một đặc…

Read More

Chiếu luôn gắn liền với đời sống nhân dân Việt Nam và nước ta có rất nhiều làng nghề dệt chiếu nổi tiếng, trong đó không thể quên nhắc đến chiếu Định Yên của Đồng Tháp. Không chỉ là quê hương của đồng lúa, vườn cây, làng quê trù phú, huyện Lấp Vò còn là nơi có làng nghề dệt chiếu nổi tiếng ở 2 xã Định An, Định Yên, nhất là Định Yên – nơi mà 70% hộ dân theo nghề làm chiếu.Dệt, đan chiếu thảm từ cây lát là nghề sản xuất thủ công có tiềm năng to…

Read More

Trung tâm Thông tin du lịch – Tổng cục Du lịch vừa hoàn thành in tái bản (lần thứ 6) sách Hướng dẫn du lịch Việt Nam – “Viet Nam Tourist Guidebook”, tiếng Anh. Sách dày 600 trang, khổ sách 13cm x19cm, chất lượng cao, thông tin bổ ích, giá bìa 85.000 VNĐ.Nội dung sách giới thiệu các điểm đến tiêu biểu, đặc biệt là các di sản thế giới được UNESCO công nhận. Ngoài ra, thông tin chi tiết về phương tiện vận tải, công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng, mua sắm và giải trí … tại…

Read More

Qua cầu Đò Quan, rẽ phải khoảng 14 km ta đến với cái nôi của nghề phở nổi tiếng cả nước đó là xã Đồng Sơn- huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định(nơi có 3 làng nghề chuyên làm phở: Vân Cù, Tây Lạc và Giao Cù).Không chỉ Nam Trực mà ở Nghĩa Hưng cũng làm bánh phở. Bốn làng phở xứ Nam liền khoảnh xuôi dòng Ninh Cơ. Đến đó hỏi họ Cồ, họ Vũ… ai ai cũng biết. Nơi đây được coi là thuỷ tổ của nghề phở. Ở đây là làng nghề làm phở nhiều nhất, lâu…

Read More

Có nguồn gốc Thanh Hoá, làng gốm Thanh Hà được hình thành từ cuối thế kỷ 15 và phát triển mạnh cùng với cảng thị Hội An trong các thế kỷ kế tiếp. Sảm phẩm gốm Thanh Hà được làm từ nguồn nguyên liệu chính là đất sét bởi những bàn tay điêu luyện của nghệ nhân và kỹ thuật truyền thống của làng nghề. Sản phẩm chủ yếu là các đồ dùng phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày như chén, bát, chum, vại, bình hoa, chậu cảnh, hình thù các con giống … mang nhiều kiểu dáng,…

Read More

Hình thành từ thế kỷ 15, bên cạnh kinh đô Trà Kiệu, làng Mã Châu chuyên dệt lụa cung cấp cho giới quý tộc, quan lại trong các vương triều. Các công việc trồng dâu, chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa đều được thực hiện trong làng, với sự tham gia của hàng trăm hộ gia đình theo phương thức thủ công. Khi xứ Đàng Trong – Việt Nam mở cửa giao thương với thế giới bên ngoài qua cảng thị Hội An thì tơ lụa Mã Châu là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất. Từ cuối thế kỷ…

Read More